Quoc Huy VNCH
Quốc Huy Việt Nam Cộng Hòa


MỤC LỤC:

-------pb -------

 

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

-----o0o-----

Các Bài Nên Đọc

• Kính mời ghi danh vào Hội Ðồng Cố Vấn.

• Làm hay không làm chính trị? Lê Trọng Quát.

• Kháng thư gửi Tập Cận Bình,LS Lê Trọng Quát.

• Hãy trả lại sự thật cho người lính VNCH!

• Tiểu sử Luật Sư LÊ TRỌNG QUÁT.

• THÔNG ĐIỆP gửi Quân Đội và Công An Nhân Dân.

• Gs LÊ NGUYỄN CÔNG TÂM: THỈNH NGUYỆN THƯ ĐẾN TT DONALD TRUMP.

• LS LÊ TRỌNG QUÁT: VAI TRÒ CỦA CPPĐ VNCH.

• PHỎNG VẤN LIVE VỚI LS LÊ TRỌNG QUÁT NGÀY 22/11/2017.

• Thư gửi Tổng Thống D. Trump, Thủ Tướng CPPĐ VNCH.

• Tại sao CPPDVNCH ra đời quá trễ ? Trần Long.

• Sắc lệnh của Tổng-Thống VNCH.

• Sắc Lệnh Bổ Nhiệm 2-7-2018

• Sắc Lệnh Bổ Nhiệm 16-9-2019

• Thảm Sát Mậu Thân: Tội Ác Việt Cộng.

• Thông Tư ngày 17-8-2018. Thủ tướng LTQ.

• CHÍNH PHỦ CPPĐ VNCH ĐÃ LÀM GÌ CHO DÂN TỘC.

• AI ĐÃ XÉ HIỆP ĐỊNH GENEVE 1954.

• THẾ GIỚI BIẾN LOẠN, CƠ HỘI CHO VIỆT NAM.

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

VietNamCongHoa

 

Chào mừng Quý vị đến với trang web
Việt Nam Cộng Hòa Pháp Ðịnh !

Tin Hải Ngoại

--------o0o--------

Phe đối lập Thái đòi hủy bầu cử

Đảng đối lập chính của Thái Lan vừa kiến nghị Tòa án Hiến pháp hủy cuộc tổng tuyển cử vừa diễn ra và phế truất Thủ tướng Yingluck Shinawatra, trong bối cảnh khủng hoảng tiếp tục bao trùm quốc gia này.

hiepdinhparis1973


Một người tạo dáng trước tấm panô có hình ảnh của thủ lĩnh biểu tình Suthep Thaugsuban (thứ hai từ trái sang) tại một điểm biểu tình ở Bangkok hôm qua. Ảnh: AFP

Một người tạo dáng trước tấm panô có hình ảnh của thủ lĩnh biểu tình Suthep Thaugsuban (thứ hai từ trái sang) tại một điểm biểu tình ở Bangkok hôm qua. Ảnh: AFP

BBC dẫn lời ông Wiratana Kalayasiri, một cựu nghị sĩ và chủ tịch nhóm pháp lý của đảng Dân chủ (DP) nói. "Việc bỏ phiếu không diễn ra trong cùng một ngày. Đó là lý do khiến chúng tôi tìm cách vô hiệu hóa nó".

Đảng DP cũng yêu cầu Tòa án Hiến pháp giải thể đảng cầm quyền Pheu Thai, phế truất các lãnh đạo của đảng này và ban lệnh cấm các thành viên chủ chốt của đảng tham gia chính quyền.

Các chuyên gia pháp lý cho rằng không có cơ sở nào cho việc đệ đơn kiện nhằm hủy bỏ bầu cử, nhưng Tòa án Hiến pháp từng có lịch sử chống lại đảng cánh tả của Thủ tướng Yingluck Shinawatra.

Cơ quan này đã hủy một cuộc bầu cử cách đây 8 năm và hai lần giải thể các đảng cánh tả thân nhà Sinawatra cũng như cấm các quan chức cấp cao của đảng tham chính.

Đảng DP tự tin rằng họ sẽ thắng kiện một lần nữa. Trong khi đó, những người ủng hộ bà Yingluck ở các vùng phía bắc và đông bắc Thái Lan tuyên bố sẽ từ chối công nhận bất kỳ chính phủ nào thay thế Pheu Thái.

Thủ tướng Yingluck tổ chức cuộc tổng tuyển cử hôm 2/2 với hy vọng xoa dịu làn sóng biểu tình chống chính phủ bao trùm thủ đô Bangkok suốt ba tháng qua. Tuy nhiên, phe đối lập đã tẩy chay cuộc bỏ phiếu và khiến hàng trăm điểm bầu cử ở Bangkok cùng khu vực phía nam phải đóng cửa, ngăn hàng triệu cử tri đi thực hiện quyền công dân. Tuy nhiên luật bầu cử nước này cũng cho phép tổ chức bỏ phiếu lại ở những nơi mà hoạt động này bị gián đoạn. Việc bỏ phiếu đã diễn ra hòa bình ở 90% điểm bầu cử của Thái Lan.

Chính phủ của Thủ tướng Yingluck bị phe đối lập cáo buộc tham nhũng, trong khi bản thân bà bị tố là "con rối" của anh trai, cựu thủ tướng Thaksin Shinawatra. Tỷ phú này đang sống lưu vong để tránh các cáo buộc tham nhũng sau khi bị lật đổ trong một cuộc đảo chính năm 2006.

Những người biểu tình đòi chính phủ đương nhiệm phải được thay thế bằng một hội đồng nhân dân với các thành viên được chỉ định và thực hiện cải cách trước khi tổ chức bầu cử. Họ muốn xóa bỏ tận gốc ảnh hưởng của gia tộc Shinawatra khỏi chính trường Thái Lan.

Tuy nhiên, bà Yingluck từ chối rời vị trí bởi bà được bầu ra từ đa số, và cho rằng một hội đồng nhân dân như yêu cầu trên là vi phạm hiến pháp và phi dân chủ.

Anh Ngọc BBC

----------o0o-----------